[Tải ebook] Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF

Bạn đang tìm nơi tải sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF miễn phí. Bạn đã tìm thấy thuviensach.org.

Dựa trên thông tin cập nhật tính đến ngày [dt]/[mm]/[year], cuốn sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) do tác giả ISAK DINESEN viết và được NXB Phụ Nữ phát hành vào ngày 2022-01-01 00:00:00. Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) nằm trong danh mục Sách văn học và được bán với giá 145.000 ₫.

Bạn đang xem: Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF

Thông tin về cuốn sách

✅ Tác giả ⭐ ISAK DINESEN
✅ Ngày xuất bản ⭐ 2022-01-01 00:00:00
✅ Nhà xuất bản ⭐ NXB Phụ Nữ
✅ Giá bán ⭕ 145.000 ₫
Công ty phát hành NXB Phụ Nữ
Ngày xuất bản 2022-01-01 00:00:00
Kích thước 15.5 x 23.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 408
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Phụ Nữ

Tải sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF miễn phí

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản)

Bạn có thể tải xuống ebook Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF tại đây

Sức hút của sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản)

Quyển sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) cuốn, với hơn . Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) đang trong . Sách đang được giảm giá -12%, từ 165.000 ₫ giảm còn 145.000 ₫. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả nhé.

Hình ảnh bìa sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản)

product-img-0

product-img-1

Đang cập nhật thêm…

Về nội dung sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản)

Nhân một cuộc phỏng vấn sau sự kiện công bố giải Nobel Văn chương năm 1954, Ernest Hemingway từng nói về Isak Dinesen (dù hai người chưa từng gặp gỡ) như thế này: “Hôm nay, tôi cũng sẽ hạnh phúc – hạnh phúc hơn nữa – nếu giải thưởng ấy được trao cho nhà văn nữ xuất sắc Isak D”
Isak Dinesen là bút danh của bà Karen Blixen – tác giả cuốn sách Out of Africa, tựa tiếng Việt: Châu Phi nghìn trùng. Cuốn hồi ức ra đời từ những năm tháng bà sinh sống tại châu Phi (1914 – 1931) trên một đồn điền cà phê rộng 4000 mẫu Anh gần Nairobi.
Châu Phi nghìn trùng bao gồm 5 phần: hai phần đầu tập trung mô tả cư dân bản xứ với những quan niệm lâu đời, độc đáo về công lí cũng như sự trừng phạt. Phần thứ ba, Các vị khách của đồn điền, chuyển sang khắc họa tuyến nhân vật tìm đến tá túc ở nhà Blixen – như bà lí giải: “Tại các xứ thuộc địa mới khai phá, lòng hiếu khách là điều cần thiết cho cuộc sống của không chỉ du khách mà cả của người định cư tại đây. Mỗi vị khách là một người bạn, đem đến tin tức, tốt hoặc xấu, thứ bánh mì cho những tâm trí đói khát sống nơi cô quạnh. Một người bạn chân chính ghé chơi là một thiên sứ, mang theo bánh thánh”. Phần bốn, Trích sổ tay một người nhập cư, bao gồm những ghi chép ngắn phản ánh đời sống của một thực dân da trắng tại châu Phi. Cuối cùng, phần năm khép lại dòng hồi ức: Đồn điền lụn bại, vài thân hữu của Blixen như thủ lĩnh Kinanjui, vận động viên Denys Finch-Hatton ra đi vĩnh viễn.
Về bối cảnh tác phẩm, độc giả có thể băn khoăn: Duyên cớ nào đã đưa bà, trong vai trò một người “thực dân”, tới miền đất Kenya bấy giờ thuộc về Anh quốc? Rời quê hương Đan Mạch, bà cùng chồng – ông Baron Bror von Blixen-Finecke – đặt chân đến đây, cai quản đồn điền cũng như những nhân công bản xứ: dân bộ lạc Kikuyu. Năm 1925, đôi vợ chồng chia tay nhau, bà Blixen chứ không phải ông Blixen đảm đương toàn bộ điền sản nói trên. Vị nữ điền chủ rất phù hợp với vai trò, điều đó thể hiện ở hai khía cạnh: khả năng coi sóc trang trại quy mô lớn một cách độc lập, và đặc biệt là mối quan hệ thân tình với con người châu Phi – bà không ngại chữa bệnh cho dân bản xứ, mở lớp học buổi tối cho trẻ em, cố gắng lắng nghe và phân xử những “sự vụ” xảy ra trên vùng này “Cá nhân mình, ngay từ vài tuần đầu sống tại Phi châu, tôi đã lập tức đem lòng quý mến người bản xứ. Tình cảm chân thật này tôi dành cho mọi lứa tuổi và giới tính.” Đáp lại, con người châu Phi cũng yêu quý, tin tưởng Blixen: từ Farah Aden, anh đầy tớ người Somali đã gắn bó với bà trong suốt quãng thời gian Blixen ở châu Phi, chú nhóc Kamante thuộc bộ lạc Kikuyu “sống thui thủi giống con thú bị ốm” nhưng lại dành cho Blixen thiện chí khó phai mờ, đến ngài Kinanjui – vị thủ lĩnh tối cao cai quản hơn 100.000 dân
Blixen gần gũi với châu Phi là vậy song tiếc thay địa hình, khí hậu của khu vực lại chẳng hề lí tưởng cho cây cà phê, đồn điền của bà phải trải qua mùa khô hạn cũng như họa châu chấu, việc làm ăn lụn bại dần. Blixen khép lại cuốn hồi ức bằng một chương thật buồn, đầy những ấn tượng khắc nghiệt về thiên nhiên: “Cũng năm ấy lũ châu chấu kéo đến. Sáng hôm sau tôi mở cửa nhìn ra ngoài, khắp nơi đã nhuộm màu hoàng thổ xỉn nhạt. Cây cối, bãi cỏ, con đường, mọi thứ trong tầm mắt, bị phủ thứ thuốc nhuộm ấy, tựa như đêm qua một lớp tuyết dày màu hoàng thổ đã đổ xuống khắp vùng” lẫn những giây phút lực bất tòng tâm của con người:
“Kinanjui nằm xẹp trên giường. Mùi xú uế quanh ông ngột ngạt tới nỗi ban đầu tôi không dám mở miệng nói vì sợ buồn nôn. Đầu và thân trên Kinanjui teo quắt tới mức bộ khung xương to lớn của ông nổi nhô cả lên. Từng phân từng phân ông gom sức tàn kéo lê bàn tay phải qua thân mình để chạm vào tôi”.
Kết cục chẳng thể tránh khỏi, Blixen buộc phải bán đồn điền rồi trở về Đan Mạch. Tại đây, bà bắt đầu viết lách lại – niềm mê thích từng bị ngăn cấm thời trẻ. Năm 1934, bà cho xuất bản một tuyển tập truyện ngắn, sau đó vào năm 1937 – cuốn hồi ức Châu Phi nghìn trùng. Có phỏng đoán rằng tiêu đề sách bắt nguồn từ tiêu đề thi phẩm Ex Africa (tạm dịch: Châu Phi xưa cũ) mà Blixen sáng tác trong năm 1915. Dù chi tiết này có thực hay không thì âm hưởng chung của toàn bộ cuốn hồi ức vẫn là niềm hoài vọng châu Phi, mãnh liệt đến nỗi kí ức trở nên sống động trên từng trang sách. Cách hành văn của tác giả gần gũi, mến yêu, quả là đáng ngạc nhiên bởi bà viết từ góc độ một thực dân da trắng. Chẳng hề xa cách, khinh mạn, chẳng hề cho rằng mình đến để “khai sáng” cho người châu Phi, Blixen tiếp cận dân cư bản xứ đầy cởi mở, trìu mến, và càng về sau càng gắn bó, bảo bọc. Cũng có lẽ vì ăm ắp những kỉ niệm với châu Phi, dù là vui hay buồn, lành hay gở thì tất cả đều như “mới hôm qua” nên tác giả đã chọn mạch phi-tuyến tính khi viết, hầu như xáo tung, làm mờ trật tự thời gian. Thế nhưng trên phương diện không gian rõ ràng giữa Blixen và châu Phi đã tồn tại khoảng cách “nghìn trùng” để rồi nỗi nhớ thêm day dứt. Qua phần cuối sách, độc giả sẽ biết ông Remi Martin – chủ nhân mới của đồn điền – từng ngỏ ý để bà Blixen ở lại căn nhà thân thương tại châu Phi, song bà từ chối. Ngẫm kĩ, sự khước từ này hóa ra có lí, bởi bấy giờ vùng thuộc địa đã chất chứa những nỗi buồn khó tả.
Châu Phi nghìn trùng – tác phẩm ra đời từ những trải nghiệm cá nhân của một con người, nhưng lại mở cho chúng ta cánh cửa tới châu Phi rộng lớn: Có thiên nhiên hoang dã, khoáng đạt, trao tặng nhiều song lấy đi cũng cực kì tàn nhẫn; có con người “nguyên sơ” lắm lúc đến mức khôi hài và cũng thật đáng yêu. Qua cuốn hồi ức, châu Phi hiện lên lạ lùng trong mối tương giao giữa cái bản địa và thực dân da trắng, từ góc nhìn khác biệt, không khinh khi, xa cách mà ẩn chứa tình yêu.
Trang bản quyền:
Out of Africa
Copyright by Karen Blixen
Dịch từ bản tiếng Anh: Out of Africa
Bản quyền tiếng Việt: Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, 2020
Bìa 4:
Nhân một cuộc phỏng vấn sau sự kiện công bố giải Nobel Văn chương năm 1954, Ernest Hemingway từng nói về Isak Dinesen: “Hôm nay tôi cũng sẽ hạnh phúc, hạnh phúc hơn, nếu giải thưởng ấy được trao cho nhà văn nữ xuất sắc Isak D”
*
Còn Carson McCullers, một nhà văn Mỹ, thì nhận định về cuốn hồi ức như sau: “Lúc ốm đau hay bất hòa với thế giới, tôi lại tìm về Châu Phi Nghìn Trùng và lần nào cuốn sách cũng an ủi, nâng đỡ cho tôi.”
*
Khi đã quen với thơ, cư dân bản địa thường năn nỉ: “Nói nữa đi. Nói giống tiếng mưa ấy.” Tôi chẳng rõ vì sao họ cảm nhận thơ giống mưa. Tuy nhiên đó hẳn là lời tán thưởng, bởi ở châu Phi mưa luôn được yêu quý và chào đón.
*
Cũng năm ấy lũ châu chấu kéo đến. Sáng hôm sau tôi mở cửa nhìn ra ngoài, khắp nơi đã nhuộm màu hoàng thổ xỉn nhạt. Cây cối, bãi cỏ, con đường, mọi thứ trong tầm mắt, bị phủ thứ thuốc nhuộm ấy, tựa như đêm qua một lớp tuyết dày màu hoàng thổ đã đổ xuống khắp vù
*
Từ đây, xa trông về hướng Tây Nam, tôi vẫn thấy rặng Ngong. Dải sơn mạch trập trùng nét lượn sóng cao sang, thuần một sắc lơ đứng sừng sững giữa miền đất bằng phẳng xung quanh. Nhưng do khoảng cách quá xa nên bốn đỉnh núi giờ nom nhỏ nhoi, khó phân định, và khác hẳn hình thế vẫn thấy từ đồn điền.
Gấp mép:
Isak Dinesen là bút danh của nhà văn Karen Christenze Blixen (1885-1962). Bà sinh trưởng tại Rungsted, một thị trấn nhỏ ở bờ đông đảo Zealand, gần thủ đô Copenhagen của Đan Mạch. Thừa hưởng năng khiếu nghệ thuật từ cả hai bên nội ngoại, bà bắt đầu sáng tác thơ, kịch và truyện ngắn từ khá sớm.
Trong bối cảnh các đế quốc châu Âu tranh nhau xâu xé lục địa châu Phi hồi đầu thế kỉ XX, năm 1913, Karen Blixen cùng chồng sang Kenya mua một đồn điền cà phê dưới chân rặng Ngong để sản xuất cà phê hạt.
Đến năm 1931, sau liên tiếp những thất bại trong kinh doanh và phải bán đồn điền, bà hồi hương, tiếp tục sống và sáng tác tại đây cho đến cuối đời.
Cuốn Châu Phi nghìn trùng được in lần đầu năm 1937 bằng tiếng Anh, lập tức gây tiếng vang lớn ở Mỹ rồi châu Âu. Danh tiếng nhanh chóng lan tới quê nhà nên bà đã dịch cuốn sách sang tiếng Đan mạch.
Cho tới nay, cuốn sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới và lọt vào các danh sách bình chọn những cuốn sách phi hư cấu hay nhất mọi thời đại.Giá sản phẩm trên thuviensach.org đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

Cách mua sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) bản quyền

Quyển sách Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) được bán với giá 145.000 ₫, mua với giá tốt nhất tháng [mm]/[year] tại đây

Tìm kiếm liên quan

Tải Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) PDF

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) MOBI

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) ISAK DINESEN PDF

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) EPUB

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) full

Châu Phi Nghìn Trùng (Tái Bản) đọc online

[su_spoiler title=”Tìm hiểu thêm” open=”no” style=”default” icon=”plus” anchor=”” anchor_in_url=”no” class=””]văn chương
Isaac Dinson

Mahira Press

2022-01-01 00:00:00

Trong một cuộc phỏng vấn sau khi công bố giải Nobel Văn học năm 1954, Ernest Hemingway đã nói như vậy về Isaac Dineson (mặc dù cả hai chưa bao giờ gặp nhau): “Hôm nay, tôi cũng sẽ hạnh phúc hơn—— hạnh phúc hơn nhiều – nếu điều này giải thưởng đã thuộc về nhà văn nữ xuất sắc Isaac D. ”

Isak Dinesen là bút danh của Karen Blixen – tác giả của Out of Africa, tựa tiếng Việt: A Thousand Copies of Africa. Cuốn hồi ký này ra đời trên một đồn điền cà phê rộng 4.000 ha gần Nairobi (1914-1931).

Châu Phi được chia thành 5 phần: hai phần đầu tiên tập trung vào việc mô tả các khái niệm cũ và độc đáo về công lý và hình phạt đối với người dân bản địa. Phần thứ ba, “Khách trên đồn điền”, tiếp tục con đường của nhân vật đến nhà Blixen – như anh giải thích: “Sự hiếu khách là điều cần thiết cho cuộc sống ở thuộc địa mới được phát hiện. Không chỉ cuộc sống của một khách du lịch mà còn là cuộc sống của một người định cư. Mỗi người khách là một người bạn, dù tốt hay xấu. Xấu thì mang bánh đến cho tâm hồn đói khát của kiếp cô đơn. Một người bạn chân chính bỏ đi là thiên thần với chủ. ” Tập 4 của Sổ tay Nhập cư, bao gồm những suy ngẫm về người Châu Phi da trắng Một câu chuyện ngắn về cuộc đời của một người khai hoang. Cuối cùng, phần năm kết thúc làn đường ký ức: khu đất đã sụp đổ, và một số bạn bè của Blixen như thủ lĩnh Kinanzui và vận động viên Denise Finch-Hatton đã ra đi.

Về xuất thân của tác phẩm, người đọc có thể thắc mắc: điều gì đã đưa ông đến với vùng đất Kenya vốn thuộc về người Anh lúc bấy giờ là “người khai hoang”? Rời quê hương Đan Mạch, cô và chồng – Nam tước Brør von Blixen-Fieneke – đến đây để quản lý đồn điền và công nhân địa phương: người Kikuyu. Năm 1925, hai vợ chồng ly thân và bà Blixen, không phải ông Blixen, tiếp quản toàn bộ tài sản. Nữ chủ đất phù hợp với vai diễn này theo hai khía cạnh: khả năng điều hành một trang trại lớn một cách độc lập, đặc biệt là sự gần gũi với người châu Phi – người phụ nữ không ngại giao dịch với người bản xứ, và điều hành một trường học ban đêm cho trẻ em, hãy cố gắng lắng nghe và đánh giá xem có gì. đang diễn ra trong khu vực “Sự cố” “Cá nhân tôi, từ những tuần đầu tiên sống ở Châu Phi, tôi đã ngay lập tức yêu người dân địa phương. Tôi có một tình cảm thực sự với mọi người ở mọi lứa tuổi và giới tính.” Đáp lại, người dân châu Phi cũng yêu mến và tin tưởng Brixen: từ Farah Aden, một nô lệ người Somali bị mắc kẹt ở châu Phi vào thời Brixen, đến Kamante, một thanh niên thuộc bộ tộc Kikuyu, người “sống đơn độc như một con thú bệnh”, nhưng lại mang đến cho Brisson một sự vĩnh hằng. lời chào., Ông Kinanjui – thủ lĩnh tối cao của 100.000 người cai trị John.

Blixen rất gần với châu Phi, nhưng không may là địa hình và khí hậu trong khu vực không phù hợp với cà phê, các đồn điền của nó đang gặp hạn hán và châu chấu tấn công, đồng thời việc kinh doanh thất bại. Chậm rãi, Blixon kết thúc cuốn hồi ký của mình với một chương buồn, đầy những ấn tượng ảm đạm của thiên nhiên: “Năm châu chấu đến. Sáng hôm sau, tôi mở cửa và nhìn ra bên ngoài, và khắp nơi là màu đất sẫm. Vết bẩn. Cây cối, bãi cỏ, con đường , phong cảnh được bao phủ bởi thứ thuốc nhuộm này, giống như một lớp tuyết dày màu đất son đã bao phủ toàn bộ khu vực đêm qua ”và khoảnh khắc bất lực của con người.

Kinanzui đang nằm trên giường. Mùi hôi thối xung quanh anh ấy rất khó chịu khiến tôi rất ngại nói lúc đầu. Đầu và thân trên của Kinanzui như rã rời, và những chiếc xương khổng lồ nhô ra. Anh ấy dùng sức từng chút một. anh ấy kéo tay phải lên, cố gắng chạm vào tôi. “

Không thể tránh khỏi, Blixen buộc phải bán đồn điền và trở về Đan Mạch. Ở đó, anh lại bắt đầu viết – niềm đam mê bị cấm đoán của tuổi trẻ. Năm 1934, ông xuất bản một tuyển tập truyện ngắn, và sau đó vào năm 1937, Một Ngàn Hồi ức về Châu Phi. Tựa đề này được cho là xuất phát từ tựa đề Poem x Africa (tạm dịch: Châu Phi cũ) do Brixen viết năm 1915. Nỗi nhớ về Châu Phi mãnh liệt đến nỗi những ký ức sống động trên từng trang sách. Phong cách viết của tác giả thân thiện và giàu lòng nhân ái, điều này thật đáng ngạc nhiên vì ông viết trên quan điểm của một người da trắng thuộc địa. Không bao giờ thờ ơ, không bao giờ nghĩ rằng mình ở đây để “khai sáng” cho người châu Phi, Blixen tiếp cận những người bản xứ với sự cởi mở, nhiệt tình, và sau đó là sự gắn bó và bảo vệ lớn hơn. Có lẽ vì nhiều kỷ niệm gắn với Phi, vui hay buồn, tốt hay xấu, như “ngày hôm qua”, tác giả đã chọn một mạch phi tuyến tính khi viết, gần như hỗn loạn, làm mờ đi trình tự thời gian. Nhưng có một khoảng cách “nghìn cột” giữa Blissson và Châu Phi, rõ ràng là về mặt không gian, khiến nỗi nhớ càng thêm đau đớn. Ở phần cuối của cuốn sách, người đọc sẽ biết rằng chủ sở hữu mới của khu đất, ông Remy Martin, đã đề nghị giữ bà Blissson ở lại ngôi nhà xinh đẹp của bà ở châu Phi, nhưng bà đã từ chối. Nhìn lại, lời từ chối này là chính đáng bởi vì thuộc địa lúc đó tràn ngập nỗi đau khôn tả.

Africa of a Thousand Coins – một kiệt tác đến từ trải nghiệm của bản thân, nhưng lại mở ra cánh cửa đến với châu Phi rộng lớn: một thiên nhiên hoang dã, hào phóng, cho đi rất nhiều và mất đi. Rất hung ác; một số là “nguyên thủy” và đôi khi hài hước và đáng yêu. Thông qua hồi ký, mối quan hệ giữa người châu Phi bản địa và những người da trắng thuộc địa được đưa ra ánh sáng, được nhìn nhận ở một góc độ khác, không phải là sự sỉ nhục, xa lánh mà là tình yêu thương ẩn giấu.

Trang web có bản quyền:

Bên ngoài châu Phi

Bản quyền Karen Brison

Dịch từ tiếng Anh: Out of Africa

Bản quyền Việt Nam: Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, 2020

Bìa 4:

Trong một cuộc phỏng vấn sau khi công bố giải Nobel Văn học năm 1954, Ernest Hemingway nhận xét về Isaac Dineson: “Nếu giải thưởng này được trao cho một nhà văn nữ xuất sắc, Isaac D. Nathan, tôi sẽ vui hơn và hạnh phúc hơn ngày hôm nay.”

*

Tác giả người Mỹ Carson McCullers nhận xét về cuốn hồi ký: “Khi tôi bị ốm hoặc mất liên lạc với thế giới, tôi trở lại với một ngàn loài côn trùng ở châu Phi, và cuốn sách này an ủi và hỗ trợ tôi mọi lúc mọi nơi.”

*

Khi được làm quen với thơ, thổ dân thường hỏi: “Nói nữa đi. Nghe như mưa”. Không hiểu sao họ lại nghĩ thơ là mưa. Nhưng đó phải là một lời khen ngợi vì mưa luôn được yêu thích và chào đón ở Châu Phi.

*

Năm đó, châu chấu đến. Sáng hôm sau, khi tôi mở cửa và nhìn ra bên ngoài, có những vết đất son sẫm màu ở khắp nơi. Cây cối, bãi cỏ, con đường đều được bao phủ bởi thứ thuốc nhuộm này, giống như một lớp tuyết dày màu đất son rơi trên mặt đất đêm qua.

*

Từ đây xa về phía tây nam, tôi vẫn có thể nhìn thấy Aung San. Dải sơn, cũng với các đường lượn sóng thanh lịch, đứng cao giữa các căn hộ xung quanh. Nhưng vì khoảng cách quá xa, bốn đỉnh núi lúc này trông nhỏ hơn, khó mô tả hơn và có một dạng thảm thực vật khác.

Cạnh gấp:

Issac Dinesen là bút danh của tác giả Karen Christensen Blixen (1885–1962). Anh sinh ra ở Randstad, một thị trấn trên bờ biển phía đông của New Zealand gần thủ đô Copenhagen của Đan Mạch. Anh thừa hưởng năng khiếu nghệ thuật của cha mẹ và bắt đầu viết thơ, kịch và truyện ngắn.

Năm 1913, Karen Blixen và chồng đã mua một đồn điền cà phê ở chân núi Ngong của Kenya để sản xuất hạt cà phê trong bối cảnh các đế quốc châu Âu cạnh tranh chia cắt lục địa châu Phi vào đầu thế kỷ 20.

Năm 1931, sau một loạt thất bại trong kinh doanh và bán bất động sản, ông trở về nước, nơi ông tiếp tục sống và viết cho phần còn lại của cuộc đời mình.

Tờ African Thousand Duplicates được in lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1937 và ngay lập tức gây được tiếng vang ở Mỹ và châu Âu. Sự nổi tiếng nhanh chóng lan rộng ở quê nhà, vì vậy ông đã dịch cuốn sách sang tiếng Đan Mạch.

Đến nay, cuốn sách đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới và nằm trong top những cuốn sách phi hư cấu hay nhất mọi thời đại.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, giá các sản phẩm của thuviensach.org đã bao gồm thuế. Ngoài ra, tùy thuộc vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng, các khoản phí bổ sung có thể được áp dụng, chẳng hạn như phí vận chuyển, phí bổ sung cho các lô hàng nặng, thuế nhập khẩu (trị giá hơn 1 triệu IDR cho các đơn hàng vận chuyển từ nước ngoài).

Một Ngàn Con Giun Châu Phi (Tái bản)
product-img-0
product-img-1
145.000 won
165.000 won
-thứ mười hai%

Nhà xuất bản Mahira Press
ngày xuất bản 2022-01-01 00:00:00
kích thước 15,5 x 23,5 cm
loại bìa bìa mềm
số trang 408
xuất bản Mahira Press

Một Ngàn Con Giun Châu Phi (Tái bản)[/su_spoiler]

Leave a Comment