[Tải ebook] Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF

Bạn đang tìm nơi tải sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF miễn phí. Bạn đã tìm thấy thuviensach.org.

Dựa trên thông tin cập nhật tính đến ngày 5/11/2024, cuốn sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học do tác giả viết và được NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG phát hành vào ngày Bìa mềm. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học nằm trong danh mục Sách Giáo Khoa – Giáo Trình và được bán với giá 205.200 ₫.

Bạn đang xem: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF

Thông tin về cuốn sách

✅ Tác giả
✅ Ngày xuất bản ⭐ Bìa mềm
✅ Nhà xuất bản ⭐ NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
✅ Giá bán ⭕ 205.200 ₫
Công ty phát hành NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 390
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Xây Dựng

Tải sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF miễn phí

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn có thể tải xuống ebook Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF tại đây

Sức hút của sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Quyển sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học cuốn, với hơn . Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học đang trong . Sách đang được giảm giá , từ giảm còn 205.200 ₫. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả nhé.

Hình ảnh bìa sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

product-img-0

product-img-1

product-img-2

Đang cập nhật thêm…

Về nội dung sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong những ngành khoa học. Kết quả từ NCKH là những phát hiện mới về kiến thức, về bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao.
Về mặt lý thuyết, NCKH là một quá trình nhận thức chân lý khoa học, một quá trình lao động trí tuệ phức tạp, gian khổ nhưng đầy hứng thú, đầy hứa hẹn những kỳ vọng lớn lao trong việc nghiên cứu “những điểm trắng” của khoa học. Người làm khoa học đòi hỏi phải có kiến thức và có phương pháp nghiên cứu. Tài liệu phương pháp NCKH là nền tảng để trang bị cho người làm khoa học tiếp cận NCKH.
Lợi ích của hoạt động NCKH là điều không ai có thể nghi ngờ, nhưng những lợi ích ấy chỉ có thể đạt được trong một môi trường nghiên cứu lành mạnh, một môi trường bảo đảm cho quá trình tìm kiếm tri thức được thực hiện với mức độ khả tín cao nhất và phản ánh những giá trị nền tảng của xã hội mà mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm gìn giữ. Trong bối cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu tăng trưởng nhanh trong NCKH phải gắn với việc xây dựng nền tảng văn hóa học thuật vững mạnh; thiếu những nền tảng đó thì những thành tựu đạt được chỉ là những lâu đài xây trên cát.
Trên thực tế, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp NCKH, phương pháp luận NCKH Những công trình nghiên cứu này được trình bày một cách logic, đầy đủ, đã có thể giúp người đọc hiểu và vận dụng NCKH vào thực tiễn. Với các công trình nghiên cứu có được, các tác giả Việt Nam đã cho thấy được mục đích, yêu cầu, nội dung và đã đạt được nhiều kết quả trong NCKH.
Tuy nhiên, cách trình bày của những công trình nghiên cứu này (kể cả các giáo trình để phục vụ cho công tác giảng dạy học phần NCKH) còn nặng về lý thuyết và mang tính “phương pháp luận” nhiều hơn dẫn đến bất cập cho người nghiên cứu như: Thực hiện chiếu lệ, sao chép máy móc; một số người chưa nắm vững phương pháp nghiên cứu, lúng túng khi vận dụng các phương pháp nghiên cứu vào thực tiễn; hình thức và biện pháp cùng một số quy định chưa xác thự đã không khích lệ, thúc đẩy họ hứng thú, dồn hết công sức để thực hiện công tác NCKH. Mặt khác, loại hình NCKH cho người học thường kém phong phú, tính đa dạng lại chưa
hệ lụy là người học sau khi ra trường, thiếu sự vận dụng tri thức và các kỹ năng nghiên cứu khoa học cần thiết vào thực tiễn; các kỹ năng NCKH được đào tạo mai một dần.
Do vậy, cuốn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” được biên soạn theo tinh thần định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; dựa trên cơ sở chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của các nghiên cứu viên, các tổ chức; nhằm cụ thể hoá các bước thực hiện, khắc phục những bất cập nêu trê với mong muốn đáp ứng nhu cầu NCKH mang tính cấp bách của xã hội hiện tại.
Sách gồm 7 chương, cung cấp những thông tin, những kiến thức cơ bản, trình tự các bước, phương pháp thu thập tài liệu trong NCKH, những kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm và cách trình bày các kết quả NCKH, như: Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học (chương I); Đề tài nghiên cứu khoa học (chương II); Các phương pháp nghiên cứu khoa học (chương III); Thu thập tài liệu và phương pháp thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học (chương IV); Trình tự nghiên cứu khoa học (chương V); Viết và thể hiện công trình nghiên cứu khoa học (chương VI); Áp dụng xây dựng đề cương nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ (chương VII).
Hy vọng sách chuyên khảo này phục vụ nghiên cứu trong hoạt động xây dựng là nguồn tra cứu bổ ích cho những độc giả bắt đầu hoặc đang làm công tác nghiên cứu khoa học trong các tổ chức, các cộng tác viên khoa học trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên; trang bị những kiến thức cần thiết và những thông tin thiết thực cho người đọc trong hoạt động xây dựng. Rất mong tài liệu này là người bạn đồng hành tin cậy, giúp người nghiên cứu có được hành trang cần thiết trong công tác NCKH của mình.

 

Trang

Lời mở đầu

3

Chương I. Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học

 

1.1. Khoa học

5

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và tiêu chí nhận biết khoa học

5

1.1.2. Sự phát triển của khoa học

10

1.1.3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ

12

1.1.4. Phân loại khoa học

15

1.2. Phương pháp khoa học

20

1.2.1. Khái niệm liên quan đến phương pháp khoa học

20

1.2.2. Các phương pháp khoa học

30

1.2.3. Cơ sở khoa học

31

1.3. Nghiên cứu khoa học

31

1.3.1. Khái niệm và các hình thức nghiên cứu khoa học

31

1.3.2. Vấn đề nghiên cứu khoa học

37

1.3.3. Chức năng của nghiên cứu khoa học

41

1.3.4. Mục đích, mục tiêu, loại hình nghiên cứu khoa học

43

Chương II. Đề tài nghiên cứu khoa học

 

2.1. Tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học

55

2.1.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học

55

2.1.2. Tính chất của đề tài nghiên cứu khoa học

58

2.1.3. Phân loại đề tài nghiên cứu khoa học

58

2.1.4. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học

59

2.1.5. Xác định đề tài nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học

61

2.1.6. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu khoa học

65

2.1.7. Xây dựng và xử lý các khái niệm

69

2.1.8. Một số vấn đề cụ thể trong việc xác định đề tài nghiên cứu khoa học

72

2.2. Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu khoa học

75

2.3. Khách thể, đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

76

2.3.1. Khách thể nghiên cứu

76

2.3.2. Đối tượng nghiên cứu

77

2.3.3. Đối tượng khảo sát

78

2.3.4. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

79

2.4. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu của đề tài

80

2.4.1. Khái niệm mục tiêu và mục đích nghiên cứu

80

2.4.2. Xây dựng cây mục tiêu

81

2.5. Giả thuyết khoa học của đề tài

82

2.5.1. Khái niệm liên quan đến giả thuyết khoa học

82

2.5.2. Phân loại giả thuyết khoa học của đề tài

92

2.5.3. Kiểm chứng giả thuyết khoa học trong đề tài

95

Chương III. Các phương pháp nghiên cứu khoa học

 

3.1. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học

99

3.1.1. Khái niệm phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học

99

3.1.2. Đặc trưng cơ bản và đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học

106

3.1.3. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học

109

3.2. Các phương pháp cơ bản khi nghiên cứu khoa học

112

3.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

112

3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

123

3.2.3. Các phương pháp toán học trong nghiên cứu khoa học

146

3.2.4. Các phương pháp dự báo khoa học

147

Chương IV. Thu thập tài liệu và phương pháp thu thập tài liệu phục vụ

 

nghiên cứu khoa học

 

4.1. Thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học

151

4.1.1. Khái niệm về tài liệu, dữ liệu và số liệu

151

4.1.2. Mục đích thu thập tài liệu

158

4.1.3. Phân loại tài liệu nghiên cứu

159

4.1.4. Nguồn và phương pháp thu thập tài liệu

160

4.2. Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu

161

4.2.1. Các phương pháp cơ bản & các bước thu thập dữ liệu sơ cấp

161

4.2.2. Các phương pháp cụ thể thu thập dữ liệu sơ cấp

162

4.3. Phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm

173

4.3.1. Khái niệm

173

4.3.2. Định nghĩa các loại biến trong thí nghiệm

175

4.3.3. Xác định các biến trong thí nghiệm

176

4.3.4. Bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu nghiên cứu

176

4.4. Phương pháp phi thực nghiệm

182

4.4.1. Khái niệm

182

4.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

183

4.4.3. Một số biện pháp để kích thích người trả lời phỏng vấn

193

Chương V. Trình tự nghiên cứu khoa học

 

5.1. Logic của nghiên cứu khoa học

196

5.1.1. Khái niệm logic của nghiên cứu khoa học

196

5.1.2. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học

197

5.1.3. Cơ sở phương pháp luận thiết kế và thực hiện nghiên cứu khoa học

199

5.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học

203

5.2.1. Lý do chọn đề tài

203

5.2.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

204

5.2.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

205

5.2.4. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

205

5.2.5. Giả thuyết khoa học và tính mới của công trình nghiên cứu

206

5.2.6. Dàn ý nội dung của công trình nghiên cứu

206

5.2.7. Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài

207

5.2.8. Lập kế hoạch nhân lực và dự toán kinh phí nghiên cứu

208

5.2.9. Ví dụ một đề cương nghiên cứu khoa học

209

5.3. Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học

211

5.3.1. Giai đoạn chuẩn bị

211

5.3.2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu

212

5.3.3. Giai đoạn xác định kết cấu công trình nghiên cứu

213

5.3.4. Giai đoạn viết công trình nghiên cứu

213

5.3.5. Giai đoạn bảo vệ công trình nghiên cứu

231

5.4. Thu thập và xử lý thông tin trong nghiên cứu khoa học

213

5.4.1. Thu thập thông tin

213

5.4.2. Xử lý thông tin

218

5.5. Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

219

5.6. Báo cáo, nghiệm thu đề tài

220

5.6.1. Báo cáo công trình nghiên cứu

220

5.6.2. Nghiệm thu đề tài

222

5.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học

223

5.7.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học

223

5.7.2. Phương pháp đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học

524

5.7.3. Nhận xét phản biện khoa học

226

5.8. Công bố kết quả nghiên cứu khoa học

227

Chương VI. Viết và thực hiện công trình nghiên cứu khoa học

 

6.1. Viết tài liệu khoa học

229

6.1.1. Bài báo, báo cáo, thông báo, tổng luận, tác phẩm,

 

kỷ yếu, chuyên khảo khoa học

229

6.1.2. Sách giáo trình/Tài liệu giảng dạy

234

6.1.3. Báo cáo kết quả nghiên cứu

234

6.1.4. Luận văn khoa học

234

6.2. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học

235

6.2.1. Nội dung báo cáo

235

6.2.2. Hình thức và bố cục báo cáo

236

6.3. Viết luận văn khoa học

242

6.3.1. Khái niệm luận văn khoa học

242

6.3.2. Các loại luận văn khoa học

242

6.3.3. Trình tự chuẩn bị luận văn khoa học

244

6.3.4. Thể hiện luận văn khoa học

246

6.4. Cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu khoa học

248

6.4.1. Trình bày dạng văn viết

249

6.4.2. Trình bày bảng

249

6.4.3. Trình bày hình

253

Chương VII. Áp dụng xây dựng đề cương nghiên cứu

 

cho luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ

 

7.1. Tổng quan về luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ

263

7.1.1. Khái niệm về luận văn, luận án

263

7.1.2. Luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ

264

7.2. Định hướng nghiên cứu và các vấn đề nghiên cứu

276

7.2.1. Định hướng nghiên cứu

276

7.2.2. Xác định các vấn đề nghiên cứu

277

7.3. Tổng quan đối tượng nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu

283

7.3.1. Tổng quan về đối tượng và các vấn đề nghiên cứu

283

7.3.2. Xác định đối tượng nghiên cứu

295

7.3.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu

295

7.4. Xây dựng cơ sở khoa học để giải quyết vấn đề nghiên cứu

303

7.4.1. Phương pháp tìm tài liệu khoa học phục vụ vấn đề nghiên cứu

303

7.4.2. Thu thập tài liệu thực tế phục vụ vấn đề nghiên cứu

305

7.4.3. Nghiên cứu lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm liên quan đến vấn đề

 

nghiên cứu

307

7.5. Xác định hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu

308

7.5.1. Xác định tên chính thức của vấn đề nghiên cứu

308

7.5.2. Cách triển khai vấn đề nghiên cứu đúng tiến độ và chất lượng

310

7.6. Kết luận kết quả nghiên cứu, kiến/khuyến nghị

311

7.6.1. Kết luận kết quả nghiên cứu

312

7.6.2. Khuyến nghị/Kiến nghị

312

Phần phụ lục

 

Phụ lục 1. Hướng dẫn viết và trình bày luận án tiến sĩ

315

Phụ lục 2. Hướng dẫn xếp danh mục tài liệu tham khảo

332

Phụ lục 3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu và lựa chọn người hướng dẫn khoa học

338

Phụ lục 4. Quy chuẩn cụm từ viết tắt, chữ viết hoa, định dạng ngày tháng,

 

định dạng con số

343

Phụ lục 5. Thuật lại ý tưởng của người khác bằng lời của người nghiên cứu

345

Phụ lục 6. Viết tóm tắt

347

Phụ lục 7. Cách viết và văn phong viết đề cương nghiên cứu

350

Phụ lục 8. Chuẩn mực, quyền tác giả và đạo đức nghiên cứu khoa học

353

Tài liệu tham khảo

380

Giá sản phẩm trên thuviensach.org đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..

Cách mua sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học bản quyền

Quyển sách Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học được bán với giá 205.200 ₫, mua với giá tốt nhất tháng 11/2024 tại đây

Tìm kiếm liên quan

Tải Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học MOBI

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học PDF

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học EPUB

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học full

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học đọc online

Tìm hiểu thêm
Textbook – Textbook

CONSTRUCTION Publishing House

Paperback

Scientific research is a key activity leading in the sciences. The results from scientific research are new discoveries about knowledge, about the nature of things, development of scientific awareness of the world, creation of new methods and technical means of high value.

Theoretically, scientific research is a process of perceiving scientific truth, a complicated, arduous but exciting process of intellectual labor, full of promise, great expectations in the study of “white spots”. “of science. Scientists require knowledge and research methods. Documenting scientific research methods is the foundation to equip scientists to approach scientific research.

The benefits of scientific research are unquestionable, but these benefits can only be achieved in a healthy research environment, an environment that ensures the knowledge-seeking process is carried out with the highest degree of credibility and reflect the fundamental values ​​of society that every organization and individual has the responsibility to uphold. In the context of developing countries like Vietnam, the demand for rapid growth in scientific research must be associated with building a strong academic cultural foundation; Without those foundations, the achievements are just castles built on sand.

In fact, there have been many research works on scientific research methods, scientific research methodology These studies are presented in a logical and complete manner, which can help readers understand and apply scientific research in practice. . With the available research works, Vietnamese authors have shown the purpose, requirements, content and have achieved many results in scientific research.

However, the presentation of these studies (including the textbooks to serve the teaching of the Science Research module) is still more theoretical and more “methodological” in nature, leading to inadequacies. for researchers such as: Performing perfunctory, copying machines; some people have not mastered research methods, are confused when applying research methods into practice; Forms and measures and some unconfirmed regulations did not encourage and motivate them to be interested and put all their efforts into carrying out scientific research. On the other hand, the type of scientific research for learners is often less abundant, the diversity is not yet

The consequence is that after graduating from school, students lack the necessary knowledge and skills of scientific research into practice; The scientific research skills are being trained gradually.

Therefore, the book “Scientific Research Methodology” is compiled in the spirit of orienting the development of science and technology in the period of industrialization and modernization of the country; based on the program of the Ministry of Education and Training to meet the research needs of researchers and organizations; in order to concretize the steps of implementation, to overcome the above-mentioned inadequacies with the desire to meet the urgent scientific research needs of the current society.

The book consists of 7 chapters, providing information, basic knowledge, sequence of steps, methods of data collection in scientific research, necessary techniques to approach experimental methods and presentation of results. Scientific research, such as: General introduction to scientific research (chapter I); Scientific research topics (Chapter II); Scientific research methods (chapter III); Collection of documents and methods of collecting documents for scientific research (chapter IV); Scientific research order (chapter V); Writing and presenting scientific research works (chapter VI); Applying research outline development for master’s and doctoral theses (chapter VII).

It is hoped that this monograph for research in construction activities will be a useful reference source for readers who are starting or doing scientific research in organizations, young scientific collaborators, researchers, etc. lifeguards, graduate students, students; equipping readers with necessary knowledge and practical information in construction activities. It is hoped that this document will be a reliable companion, helping researchers get the necessary baggage in their scientific research.

Page

Prologue

3

Chapter I. General introduction to scientific research
1.1. Science

5

1.1.1. Concepts, characteristics and criteria for scientific recognition

5

1.1.2. The development of science

ten

1.1.3. Distinguish between science, engineering and technology

twelfth

1.1.4. Scientific classification

15

1.2. Scientific method

20

1.2.1. Concepts related to the scientific method

20

1.2.2. Scientific methods

30

1.2.3. Scientific basis

thirty first

1.3. Scientific research

thirty first

1.3.1. Concepts and forms of scientific research

thirty first

1.3.2. Scientific research problem

37

1.3.3. Functions of scientific research

41

1.3.4. Purpose, objectives, type of scientific research

43

Chapter II. Science research topic
2.1. Overview of scientific research topics

55

2.1.1. Scientific research topic concept

55

2.1.2. The nature of the scientific research topic

58

2.1.3. Classification of scientific research topics

58

2.1.4. Choose a scientific research topic

59

2.1.5. Identify the research topic and name the scientific research topic

sixty one

2.1.6. Building the theoretical basis of the scientific research topic

65

2.1.7. Construct and process concepts

69

2.1.8. Some specific problems in determining scientific research topics

72

2.2. The task of the scientific research project

75

2.3. Objects, objects, scope and research tasks of the topic

76

2.3.1. Research object

76

2.3.2. Research subjects

77

2.3.3. Respondents

78

2.3.4. Research scope and tasks

79

2.4. Research goals and objectives

80

2.4.1. The concept of research goals and objectives

80

2.4.2. Build target tree

81

2.5. Scientific hypothesis of the topic

82

2.5.1. Concepts related to scientific hypothesis

82

2.5.2. Classification of scientific hypotheses of the topic

92

2.5.3. Test the scientific hypothesis in the topic

95

Chapter III. Scientific research methods
3.1. An overview of scientific research methods

99

3.1.1. Concepts and methods of scientific research

99

3.1.2. Basic features and characteristics of the scientific research method

106

3.1.3. Classification of scientific research methods

109

3.2. Basic methods of scientific research

112

3.2.1. Theoretical research methods

112

3.2.2. Practical research methods

123

3.2.3. Mathematical methods in scientific research

146

3.2.4. Scientific forecasting methods

147

Chapter IV. Document collection and service documentation collection method
scientific research
4.1. Collecting documents for scientific research

151

4.1.1. Concepts of documents, data and figures

151

4.1.2. Purpose of document collection

158

4.1.3. Classification of research papers

159

4.1.4. Sources and methods of data collection

160

4.2. Method of data collection from reference documents

161

4.2.1. Basic methods & primary data collection steps

161

4.2.2. Specific methods of primary data collection

162

4.3. Methods of data collection from experiment

173

4.3.1. Concept

173

4.3.2. Define the types of variables in the experiment

175

4.3.3. Determine the variables in the experiment

176

4.3.4. Experimental arrangement to collect research data

176

4.4. Non-empirical method

182

4.4.1. Concept

182

4.4.2. The method of data collection

183

4.4.3. Some measures to stimulate interviewees

193

Chapter V. Scientific research order
5.1. Logic of scientific research

196

5.1.1. Logical concept of scientific research

196

5.1.2. Logical sequence of scientific research

197

5.1.3. Methodological basis for designing and conducting scientific research

199

5.2. Develop a scientific research proposal

203

5.2.1. Reasons for choosing the topic

203

5.2.2. Objects and research subjects

204

5.2.3. Limits and scope of the study

205

5.2.4. Objectives, tasks and research methods

205

5.2.5. Scientific hypothesis and novelty of the work

206

5.2.6. Outline the content of the research work

206

5.2.7. Project implementation progress plan

207

5.2.8. Human resource planning and research budget estimation

208

5.2.9. Example of a scientific research proposal

209

5.3. Scientific research planning

211

5.3.1. Preparation phase

211

5.3.2. Research implementation phase

212

5.3.3. The stage of determining the structure of the research work

213

5.3.4. Research writing stage

213

5.3.5. Research project defense stage

231

5.4. Collecting and processing information in scientific research

213

5.4.1. Collect information

213

5.4.2. Information processing

218

5.5. Write a report summarizing a scientific research project

219

5.6. Reporting and acceptance of the topic

220

5.6.1. Research project report

220

5.6.2. Acceptance of the topic

222

5.7. Evaluation of scientific research results

223

5.7.1. Criteria for evaluating scientific research results

223

5.7.2. Methods of evaluating scientific research results

524

5.7.3. Scientific criticism

226

5.8. Publication of scientific research results

227

Chapter VI. Write and conduct scientific research
6.1. Writing scientific papers

229

6.1.1. Articles, reports, announcements, summaries, works,
yearbook, scientific monograph

229

6.1.2. Textbooks/Teaching Materials

234

6.1.3. Report on research results

234

6.1.4. Scientific thesis

234

6.2. Write a report on scientific research results

235

6.2.1. content reports

235

6.2.2. Report form and layout

236

6.3. Write a scientific thesis

242

6.3.1. Scientific thesis concept

242

6.3.2. Types of scientific theses

242

6.3.3. The order of preparing scientific thesis

244

6.3.4. Show scientific thesis

246

6.4. How to present the results of scientific research data

248

6.4.1. Written presentation

249

6.4.2. Table presentation

249

6.4.3. Picture presentation

253

Chapter VII. Applying research proposal development
for master theses and doctoral theses
7.1. Overview of master’s theses and doctoral theses

263

7.1.1. The concept of theses, theses

263

7.1.2. Master’s Thesis and Doctoral Thesis

264

7.2. Research orientation and research problems

276

7.2.1. Research orientation

276

7.2.2. Identify research problems

277

7.3. Overview of research subjects and development of research proposal

283

7.3.1. Overview of subjects and research problems

283

7.3.2. Identify research object

295

7.3.3. Developing a research proposal

295

7.4. Building a scientific basis to solve research problems

303

7.4.1. Methods of finding scientific documents for research problems

303

7.4.2. Collect factual material for research problem

305

7.4.3. Research the theory, practice and experience related to the problem
research

307

7.5. Determine the direction to solve the research problem

308

7.5.1. Determine the formal name of the research problem

308

7.5.2. How to deploy research problems on schedule and with quality

310

7.6. Conclusion of research results, opinions/recommendations

311

7.6.1. Conclusion of research results

312

7.6.2. Recommendations/Recommendations

312

Appendix
Appendix 1. Guidelines for writing and presenting a doctoral thesis

315

Appendix 2. Guide to list references

332

Appendix 3. Selection of research topics and selection of scientific guides

338

Appendix 4. Standard abbreviations, capitalization, date formats,
number format

343

Appendix 5. Narrate other people’s ideas in the researcher’s own words

345

Appendix 6. Write a summary

347

Appendix 7. How to write and style to write research proposal

350

Appendix 8. Standards, authorship and ethics of scientific research

353

References

380

Product prices on thuviensach.org are inclusive of tax in accordance with applicable law. In addition, depending on the type of product, form and delivery address, there may be additional costs such as shipping fees, surcharges for bulky goods, import taxes (for orders delivered from abroad, value over 1 million dong).

Scientific Research Methods
product-img-0
product-img-1
product-img-2
205,200 yen

Issuing company CONSTRUCTION Publishing House
Cover Type Paperback
Number of pages 390
Publishing company Construction Publishing House

Scientific Research Methods

Cập nhật lúc 15:42 - 12/10/2022
Sách cùng chủ đề

Bình luận